áng nay thức dậy lên FB mình đọc được khá nhiều bài viết nói về video mới nhất của Sơn Tùng-MTP “There’s no one at all.”
Mình đã lên YT và xem ngay.
Và mình muốn chia sẻ một vài suy nghĩ về video này...
Trở thành bác sĩ tại Mỹ thì lương cao, cơ hội phát triển nhiều.
Làm bác sĩ nội trú tại Mỹ thì không cần lo đến chuyện tiền nong…
Đó là những điều truyền thông hay nhắc đến khi nói về con đường này. Tuy nhiên, con đường nào cũng sẽ có những góc khuất không ai nói với bạn…
Từ nhỏ mình đã nghe các cô các chị nói rằng, “Phụ nữ hơn nhau ở tấm chồng.” Rồi trong thơ ca lại có câu “Thương phận con gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu.” Mình cảm thấy thương cho phụ nữ quá. Và cũng cảm thấy áp lực. Áp lực phải lựa đúng chồng. Nếu lỡ lựa sai thì khổ, thì cuộc đời coi như bỏ. Đã có lúc mình ước gì mình sinh ra là một người đàn ông, thay vì là một người phụ nữ. Mình thấy làm phụ nữ sao mà thiệt thòi đủ điều...
Mình còn nhớ lần đầu tiên mình được vào hỏi bệnh và khám cho bệnh nhân. Lúc đó mình cảm thấy rất run vì không biết bệnh nhân sẽ có thái độ như thế nào, vui vẻ hay khó chịu, không biết mình nói Tiếng Anh bệnh nhân nghe có được không, rồi họ có kỳ thị mình hay không.
Mình cũng lo lắng không biết mình nói chuyện có bị lủng củng hay vô tình làm phật ý bệnh nhân hay không...
Có những phương pháp nào để chúng ta tiếp cận các bệnh nhân có vấn đề về tâm lý?
Làm sao để biết được khi nào thì cần đánh giá nguy cơ t.ự t.ử của một người?
Các giải pháp can thiệp khi phát hiện một bệnh nhân có nguy cơ là gì?
Ai có thể can thiệp?
Can thiệp tại thời điểm nào và bằng cách nào là hợp lý?
Rất nhiều bạn chia sẻ với mình rằng một trong những lí do em theo đuổi USMLE là việc em có thể giúp được rất rất nhiều người bằng việc trở thành bác sĩ không biên giới.
VẬY BÁC SĨ KHÔNG BIÊN GIỚI LÀ GÌ VÀ TẠI SAO LẠI NHIỀU BÁC SĨ MUỐN ĐĂNG KÝ NỘI TRÚ Y KHOA MỸ ĐỂ ĐI THEO CON ĐƯỜNG NÀY?...
Ngày nay tại Mỹ bệnh nhân thường có xu hướng có quan niệm rằng họ đến gặp bác sĩ để nhận được một “dịch vụ chăm sóc sức khoẻ” và chính vì thế họ muốn có được một dịch vụ khiến họ cảm thấy “đáng đồng tiền” và hài lòng.
Quan niệm này có thể khác với cách suy nghĩ của bệnh nhân ở Việt Nam.
Vậy bệnh nhân sẽ đánh giá bác sĩ qua những tiêu chí nào?
Bạn có biết bệnh nhân Mỹ có những kỳ vọng ở chất lượng dịch vụ y tế TƯƠNG TỰ như ở các ngành dịch vụ khác như ngân hàng, khách sạn, hàng không, v. v.?
Hiện nay, những trải nghiệm về dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh nhân trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, không chỉ vì mong muốn bệnh nhân khỏe mạnh hơn mà còn do các chính sách của nhà nước cũng như nhận thức của bệnh nhân đang thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt là các bệnh nhân Mỹ.
Họ biết được các quyền hạn của mình, bao gồm quyền được tham gia vào quá trình khám chữa bệnh của mình thay vì thụ động như trước đây, đồng thời họ cũng có nhiều kỳ vọng hơn ở hệ thống chăm sóc sức khỏe. Dưới đây là 10 điều mà bệnh nhân Mỹ kỳ vọng từ bác sĩ của mình...
Hiện chưa có nhiều bác sĩ Việt Nam làm podcast nhưng nguồn podcast tiếng Anh thì đã phát triển vô cùng mạnh mẽ, chạm đến đủ mọi chuyên ngành nhỏ trong y học, dưới nhiều hình thức sinh động.
Hôm nay mình xin được giới thiệu đến các bác sĩ và các bạn sinh viên những kênh podcast của các hiệp hội lớn trên thế giới...
Bạn là bác sĩ muốn khám chữa bệnh cho bệnh nhân nói tiếng Anh?
Bạn đang tìm kiếm cơ hội tu nghiệp ở nước ngoài?
Bạn là sinh viên y với mong muốn tham gia các chương trình trao đổi, tham gia kỳ thi USMLE và trở thành bác sĩ ở Mỹ?
Đã bao giờ bạn thử tưởng tượng cuộc sống của các bác sĩ ở nước ngoài như thế nào?
Hãy cùng điểm qua 5 kênh youtube cực hay của các bác sĩ nước ngoài để tìm hiểu thêm về cuộc sống của họ, cách họ giao tiếp với bệnh nhân, cách họ làm việc như thế nào cho hiệu quả, cách họ cân bằng cuộc sống cá nhân cùng công việc và nhiều điều bổ ích khác...