NGĂN NGỪA NGUY CƠ TỰ SÁT

Làm gì để ngăn ngừa nguy cơ tự sát?

 

Mình còn nhớ cách đây không lâu, khắp mạng xã hội Việt Nam như bừng tỉnh từ vụ tự tử của cậu bé lớp 10, và một loạt các vụ tự sát diễn ra sau đó.

 

Bản thân mình, ngoài vai trò là một người bác sĩ, thì với tư cách là một người mẹ, một người chị, mình cũng không khỏi xót xa khi chứng kiến thước phim cậu bé từ ban công nhảy xuống ngay trước mắt người cha thân sinh của em như vậy.

 

Không bàn đến chuyện ai đúng ai sai, hậu quả của việc tự sát là vô cùng thương tâm!
Câu chuyện này cũng làm mình nhớ đến một cô bạn thời đại học.

1. NHỮNG CÂU CHUYỆN XUNG QUANH CHÚNG TA

Đó là một cô gái 23 tuổi xinh đẹp, thành tích nổi trội cả trong học tập lẫn hoạt động tình nguyện, và dường như luôn hạnh phúc.

 

Bản thân mình, một cô gái rời xa gia đình đến sinh sống và học tập tiểu bang lớn, cũng đã nhận được được rất nhiều sự giúp đỡ của cô ấy. Cũng từ những dịp đó, mà mình có cơ hội được trò chuyện và tiếp xúc nhiều hơn với cô.

 

Cô ấy luôn là cô gái dường như có tất cả.

 

Thế rồi, một hôm mình nghe được tin cô bạn ấy đã tự tử vì trầm cảm.

Trong đầu mình lúc đó chỉ có duy nhất cảm giác bàng hoàng, không thể và không dám tin đó là sự thật!

 

Cô ấy ư?
Tại sao?
Vì điều gì?
Tại sao một người như cô ấy lại có thể đi đến quyết định ấy?

Ngăn ngừa nguy cơ tự sát. Làm thế nào để ngăn ngừa nguy cơ tự sát. Nguyên nhân tự sát là gì? Những dấu hiệu sớm của tự sát? Ngăn chặn tự...
Speaker: Thạc sĩ tâm lý học Võ Thị Việt Hương, hiện đang thực tập tại Four County Mental Health Center.

2. MÌNH ĐÃ HỌC ĐƯỢC ĐIỀU GÌ TỪ NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐÓ

Sự việc hôm đó của cô ấy gợi mình nhớ đến một câu mình đọc được khi mình nghiên cứu về tự sát:

“Be kind, for everyone you meet is fighting a hard battle.”

 

Có nghĩa là:

“Hãy sống tốt với nhau, vì tất cả mọi người bạn gặp đều đang chiến đấu với một trận chiến khó khăn.”

 

Thật vậy, cuộc sống của mỗi chúng ta đều có những khó khăn, áp lực, những vết thương và những nỗi niềm không dễ để mở lòng chia sẻ cùng ai.

 

Là một người bác sĩ, mình cảm thấy may mắn vì được có cơ hội là người mà bệnh nhân tin tưởng chia sẻ những nỗi đau thầm kín – mà có khi họ không thể chia sẻ với ai, kể cả những người trong gia đình.

 

Và vì thế, mình luôn nhắc nhở bản thân về trách nhiệm này, để có thể hành xử một cách khéo léo để giúp cho bệnh nhân trong giai đoạn khó khăn này.

3. PHẢI LÀM GÌ ĐỂ NGĂN NGỪA NGUY CƠ TỰ SÁT?

Ngăn ngừa tự sát  là một việc không dễ dàng chút nào, vì kỹ năng này không phải tự nhiên sinh ra chúng ta đã có.

 

Vậy chúng ta có làm gì để giúp họ?

Và bên cạnh đó:

  • Có những phương pháp nào để chúng ta tiếp cận các bệnh nhân có vấn đề về tâm lý?
  • Làm sao để biết được khi nào thì cần đánh giá nguy cơ t.ự t.ử của một người?
  • Các giải pháp can thiệp khi phát hiện một bệnh nhân có nguy cơ là gì?
  • Ai có thể can thiệp?
  • Can thiệp tại thời điểm nào và bằng cách nào là hợp lý?

Nếu bạn là một bác sĩ, điều dưỡng, hoặc nhân viên y tế, muốn tìm hiểu thêm kỹ năng và công cụ để hỗ trợ những người đang gặp khó khăn về mặt cảm xúc.

 

Hoặc nếu bạn đang muốn tìm hiểu về nguyên nhân tự sát, tâm lý tâm lý người tự sát, cũng như những dấu hiệu sớm để phòng ngừa cho chính bản thân, gia đình và những người xung quanh thì webinar này sẽ cho bạn nhiều thông tin hữu ích.

 

Xem video tại đây:

Hãy comment “yes” nếu bài viết hữu ích cho bạn.

 

Dr. Christina Nguyễn
The Phoenix Medical Academy.

Làm gì để ngăn ngừa nguy cơ tự sát?

 

Mình còn nhớ cách đây không lâu, khắp mạng xã hội Việt Nam như bừng tỉnh từ vụ tự tử của cậu bé lớp 10, và một loạt các vụ tự sát diễn ra sau đó.

 

Bản thân mình, ngoài vai trò là một người bác sĩ, thì với tư cách là một người mẹ, một người chị, mình cũng không khỏi xót xa khi chứng kiến thước phim cậu bé từ ban công nhảy xuống ngay trước mắt người cha thân sinh của em như vậy.

 

Không bàn đến chuyện ai đúng ai sai, hậu quả của việc tự sát là vô cùng thương tâm!
Câu chuyện này cũng làm mình nhớ đến một cô bạn thời đại học.

1. NHỮNG CÂU CHUYỆN XUNG QUANH CHÚNG TA

Đó là một cô gái 23 tuổi xinh đẹp, thành tích nổi trội cả trong học tập lẫn hoạt động tình nguyện, và dường như luôn hạnh phúc.

 

Bản thân mình, một cô gái rời xa gia đình đến sinh sống và học tập tiểu bang lớn, cũng đã nhận được được rất nhiều sự giúp đỡ của cô ấy. Cũng từ những dịp đó, mà mình có cơ hội được trò chuyện và tiếp xúc nhiều hơn với cô.

 

Cô ấy luôn là cô gái dường như có tất cả.

 

Thế rồi, một hôm mình nghe được tin cô bạn ấy đã tự tử vì trầm cảm.

Trong đầu mình lúc đó chỉ có duy nhất cảm giác bàng hoàng, không thể và không dám tin đó là sự thật!

 

Cô ấy ư?
Tại sao?
Vì điều gì?
Tại sao một người như cô ấy lại có thể đi đến quyết định ấy?

Ngăn ngừa nguy cơ tự sát. Làm thế nào để ngăn ngừa nguy cơ tự sát. Nguyên nhân tự sát là gì? Những dấu hiệu sớm của tự sát? Ngăn chặn tự...
Speaker: Thạc sĩ tâm lý học Võ Thị Việt Hương, hiện đang thực tập tại Four County Mental Health Center.

2. MÌNH ĐÃ HỌC ĐƯỢC ĐIỀU GÌ TỪ NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐÓ

Sự việc hôm đó của cô ấy gợi mình nhớ đến một câu mình đọc được khi mình nghiên cứu về tự sát:

“Be kind, for everyone you meet is fighting a hard battle.”

 

Có nghĩa là:

“Hãy sống tốt với nhau, vì tất cả mọi người bạn gặp đều đang chiến đấu với một trận chiến khó khăn.”

 

Thật vậy, cuộc sống của mỗi chúng ta đều có những khó khăn, áp lực, những vết thương và những nỗi niềm không dễ để mở lòng chia sẻ cùng ai.

 

Là một người bác sĩ, mình cảm thấy may mắn vì được có cơ hội là người mà bệnh nhân tin tưởng chia sẻ những nỗi đau thầm kín – mà có khi họ không thể chia sẻ với ai, kể cả những người trong gia đình.

 

Và vì thế, mình luôn nhắc nhở bản thân về trách nhiệm này, để có thể hành xử một cách khéo léo để giúp cho bệnh nhân trong giai đoạn khó khăn này.

3. PHẢI LÀM GÌ ĐỂ NGĂN NGỪA NGUY CƠ TỰ SÁT?

Ngăn ngừa tự sát  là một việc không dễ dàng chút nào, vì kỹ năng này không phải tự nhiên sinh ra chúng ta đã có.

 

Vậy chúng ta có làm gì để giúp họ?

Và bên cạnh đó:

  • Có những phương pháp nào để chúng ta tiếp cận các bệnh nhân có vấn đề về tâm lý?
  • Làm sao để biết được khi nào thì cần đánh giá nguy cơ t.ự t.ử của một người?
  • Các giải pháp can thiệp khi phát hiện một bệnh nhân có nguy cơ là gì?
  • Ai có thể can thiệp?
  • Can thiệp tại thời điểm nào và bằng cách nào là hợp lý?

Nếu bạn là một bác sĩ, điều dưỡng, hoặc nhân viên y tế, muốn tìm hiểu thêm kỹ năng và công cụ để hỗ trợ những người đang gặp khó khăn về mặt cảm xúc.

 

Hoặc nếu bạn đang muốn tìm hiểu về nguyên nhân tự sát, tâm lý tâm lý người tự sát, cũng như những dấu hiệu sớm để phòng ngừa cho chính bản thân, gia đình và những người xung quanh thì webinar này sẽ cho bạn nhiều thông tin hữu ích.

 

Xem video tại đây:

Hãy comment “yes” nếu bài viết hữu ích cho bạn.

 

Dr. Christina Nguyễn
The Phoenix Medical Academy.

TRỞ THÀNH BÁC SĨ TẠI MỸ

Bạn muốn học cách giao tiếp với bệnh nhân bằng Tiếng Anh theo chuẩn Y khoa Mỹ, tìm hiểu thêm về những tư duy và kỹ năng cần thiết để thành công trong ngành Y tại Mỹ, hoặc biết thêm về cuộc sống của một bác sĩ tại Mỹ?

TRỞ THÀNH BÁC SĨ TẠI MỸ

Bạn muốn học cách giao tiếp với bệnh nhân bằng Tiếng Anh theo chuẩn Y khoa Mỹ, tìm hiểu thêm về những tư duy và kỹ năng cần thiết để thành công trong ngành Y tại Mỹ, hoặc biết thêm về cuộc sống của một bác sĩ tại Mỹ?

Bạn thấy bài viết ý nghĩa, hãy chia sẻ cho mọi người cùng biết nhé!

Trả lời

 Dr. Christina Nguyễn
Bác Sĩ Gia Đình tại Mỹ

Cách đây nhiều năm, khi mình ngồi viết bài luận đăng ký học bổng của Bill Gates, mình đã viết …(đọc thêm)

Nhận bài viết mới qua Email