Đọc những bài báo viết về bé An mình vô cùng xót xa. Một đứa trẻ tại sao lại có thể chịu những sự đau khổ như thế.
Mình thấy có nhiều bài viết rất hay bàn luận về nhiều khía cạnh của câu chuyện thương tâm này rồi, nên hôm nay mình muốn chia sẻ góc nhìn từ xã hội Mỹ để giúp các bạn hiểu hơn về cách làm việc tại Mỹ...
áng nay thức dậy lên FB mình đọc được khá nhiều bài viết nói về video mới nhất của Sơn Tùng-MTP “There’s no one at all.”
Mình đã lên YT và xem ngay.
Và mình muốn chia sẻ một vài suy nghĩ về video này...
Từ nhỏ mình đã nghe các cô các chị nói rằng, “Phụ nữ hơn nhau ở tấm chồng.” Rồi trong thơ ca lại có câu “Thương phận con gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu.” Mình cảm thấy thương cho phụ nữ quá. Và cũng cảm thấy áp lực. Áp lực phải lựa đúng chồng. Nếu lỡ lựa sai thì khổ, thì cuộc đời coi như bỏ. Đã có lúc mình ước gì mình sinh ra là một người đàn ông, thay vì là một người phụ nữ. Mình thấy làm phụ nữ sao mà thiệt thòi đủ điều...
Có những phương pháp nào để chúng ta tiếp cận các bệnh nhân có vấn đề về tâm lý?
Làm sao để biết được khi nào thì cần đánh giá nguy cơ t.ự t.ử của một người?
Các giải pháp can thiệp khi phát hiện một bệnh nhân có nguy cơ là gì?
Ai có thể can thiệp?
Can thiệp tại thời điểm nào và bằng cách nào là hợp lý?
Nếu chỉ tính theo lương thì lương bác sĩ ở Mỹ thuộc Upper Middle Class và Upper Class.
Tuy nhiên, vẫn có bác sĩ chờ đợi lương từng tháng để sống từ tháng này qua tháng khác. Gần đây thì cộng đồng bác sĩ ở Mỹ đã nhận ra tầm quan trọng của việc quản lý tài chính cá nhân và đang có những phong trào mạnh mẽ giúp bác sĩ có được tự do tài chính.
Bản thân mình cũng từng có những sai lầm về việc quản lý tài chính cá nhân và hôm nay mình muốn chia sẻ với các bạn, với hy vọng sẽ giúp ích cho bạn...